Kinh nghiệm khôi phục dữ liệu hiệu quả khi bị xóa
vào
18 thg 12, 2018
Việc để ra sai xót làm mất dữ liệu là điều không thể tránh khỏi trong quá trình cài đặt và sử dụng Windows trên máy tính. Dữ liệu ở đây do vô tình hay cố ý chúng ta đã xóa đi và thật không may vào một ngày toàn bộ dữ liệu trong máy bị mất hết không còn dấu tích vì người dùng đã quá vội vàng hoặc không hiểu biết gì nhiều và chưa có kinh nghiệm khi cài đặt mới hoặc trong quá trình sử dụng.
Lấy ví dụ nếu bạn sử dụng chức năng reset Windows 10 mà lại chọn chức năng clean all drivers hoặc sử dụng usb recover cũng sẽ bị tình trạng tương tự. Tất cả các phân vùng đều sẽ bị windows xóa và gộp lại thành một sau đó chia lại những phân vùng cần thiết cho việc cài lại win.
Cũng có thể chúng ta cũng đã quá vội vàng khi ghost nhầm vào một phân vùng nào đó hoặc trong lúc cài win bạn không xác định đúng phân vùng cần cài và đã xóa nó đi để cài win, và một điều tất yếu thì tất cả dữ liệu cũ cũng sẽ bị xóa hết.
Với một số người kỹ tính luôn sao lưu và tải lên lưu trữ như Google Drive, OneDrive...tuy nhiên với dữ liệu hàng trăm gb thì việc tải về lại cũng mất khá nhiều thời gian. Giải pháp nhanh tróng là chúng ta sẽ nghĩ ngay đến những phần mềm phục hồi dữ liệu hàng đầu, tùy vào chức năng của mỗi phần mềm mà có hướng xử lý khác nhau.
Theo cá nhân mình đánh giá trong quá trình sử dụng các phần mềm phục hồi dữ liệu cho nhiều máy tính. Mình đã làm một bài test để so sánh tốc độ và sức mạnh của các phần mềm thì mình cho rằng PartitionGuru vẫn là phần mềm mạnh mẽ nhất. Bạn có tin được không khi mình sử dụng phần mềm này phục hồi dữ liệu mình chỉ mất có thời gian khoảng 3 giờ đồng hồ cho tổng hơn 300gb dữ liệu và không mất một file nào. Quả thật là điều ngạc nhiên phải không.
Mình quyết định làm bài test trên máy tính mình, để cho các bạn dễ hình dung máy mình có ổ cứng 500gb mình chia ra làm hai phân vùng (C:) 50gb dùng cài win và (D:) là dung lượng còn lại lưu dữ liệu với tổng dữ liệu cũng gần đầy ổ tức là hơn hơn 300 gb. Mình tiến hành boot vào win pe mình định dạng 2 phân vùng (C:) và (D:) rồi cài win lên ổ (C:) sau khi cài xong mình lại boot vào win pe sử dụng diskpart clean install cả 2 phân vùng xong mình tạo mới 1 phân vùng (C:) với tất cả dung lượng 500gb rồi cài lại win lần thứ 2. Sau khi cài xong mình boot vào win pe chạy phần mềm PartitionGuru Pro, trong giao diện phần mềm chia lại phân vùng về như cũ tức là cắt ổ (C:) ra lấy 450 gb chỉ để lại 50 gb và tạo mới ổ (D:) với dung lượng đã cắt. Mình lại cắt ổ (D:) này ra thêm một ổ nữa ví dụ ổ (H:) dung lượng 100 gb. Cách làm là chuột phải phân vùng chọn Create New Partition tại giao diện Resize Partion chỉ cần nhấp và giữ chuột kéo qua trái hoặc phải rồi bấm Start. Nếu bạn làm không quen bạn có thể sử dụng phần mềm Partition wizard để chia cũng được.
Khi mình tạo mới xong ổ (H:) mình chuột phải ổ (D:) chọn Recover Lost Files trong giao diện Recover files để mặc định bấm Start bắt đầu quá trình quét. Lúc này bạn nên theo dõi ở khung bên trái khi nào phần mềm quét thấy các thư mục dữ liệu cũ đã hiện lên thì bạn bấm Stop chứ không nhất thiết phải đợi quét đến 100%. Lúc này bạn chỉ cần tích vào ô cần lấy rồi chuột phải chọn Copy to đến ổ khác là được, quá trình copy này có tốc độ rất nhanh hơn rất nhiều so với bạn copy thông thường trên máy.
Trường hợp dữ liệu bạn muốn lấy mà ổ khác đã đầy thì tắt phần mềm đi lại cắt ổ (D:) ra tạo mới một ổ khác xong tiếp tục chạy phần mềm và cách làm tương tự như trên. Quá trình quét rất nhanh nếu để quét hết 100% cũng chỉ tầm hơn 1 giờ đồng hồ.
Một điều nữa bạn cũng phải thường xuyên sao lưu dữ liệu bằng cách gôm các tập tin quan trọng phân loại thành các thư mục cụ thể rồi nén chúng lại xong tải lên đám mây lưu trữ, vì bạn đứng quá ỷ lại vào phần mềm phục hồi vì phần mềm chỉ hoạt động tốt khi ổ cứng còn khỏe mạnh chứ ổ cứng đã lỗi quá rồi gần die thì không phần mềm nào có thể làm được. Mong rằng với chút kinh nghiệm chia sẻ này bạn có thể tự khắc phục được khi bị mất dữ liệu.
Đọc thêm: Hướng dẫn tạo USB BOOT kết hợp WinPE với cài đặt Windows 10
Lấy ví dụ nếu bạn sử dụng chức năng reset Windows 10 mà lại chọn chức năng clean all drivers hoặc sử dụng usb recover cũng sẽ bị tình trạng tương tự. Tất cả các phân vùng đều sẽ bị windows xóa và gộp lại thành một sau đó chia lại những phân vùng cần thiết cho việc cài lại win.
Cũng có thể chúng ta cũng đã quá vội vàng khi ghost nhầm vào một phân vùng nào đó hoặc trong lúc cài win bạn không xác định đúng phân vùng cần cài và đã xóa nó đi để cài win, và một điều tất yếu thì tất cả dữ liệu cũ cũng sẽ bị xóa hết.
Với một số người kỹ tính luôn sao lưu và tải lên lưu trữ như Google Drive, OneDrive...tuy nhiên với dữ liệu hàng trăm gb thì việc tải về lại cũng mất khá nhiều thời gian. Giải pháp nhanh tróng là chúng ta sẽ nghĩ ngay đến những phần mềm phục hồi dữ liệu hàng đầu, tùy vào chức năng của mỗi phần mềm mà có hướng xử lý khác nhau.
Theo cá nhân mình đánh giá trong quá trình sử dụng các phần mềm phục hồi dữ liệu cho nhiều máy tính. Mình đã làm một bài test để so sánh tốc độ và sức mạnh của các phần mềm thì mình cho rằng PartitionGuru vẫn là phần mềm mạnh mẽ nhất. Bạn có tin được không khi mình sử dụng phần mềm này phục hồi dữ liệu mình chỉ mất có thời gian khoảng 3 giờ đồng hồ cho tổng hơn 300gb dữ liệu và không mất một file nào. Quả thật là điều ngạc nhiên phải không.
Mình quyết định làm bài test trên máy tính mình, để cho các bạn dễ hình dung máy mình có ổ cứng 500gb mình chia ra làm hai phân vùng (C:) 50gb dùng cài win và (D:) là dung lượng còn lại lưu dữ liệu với tổng dữ liệu cũng gần đầy ổ tức là hơn hơn 300 gb. Mình tiến hành boot vào win pe mình định dạng 2 phân vùng (C:) và (D:) rồi cài win lên ổ (C:) sau khi cài xong mình lại boot vào win pe sử dụng diskpart clean install cả 2 phân vùng xong mình tạo mới 1 phân vùng (C:) với tất cả dung lượng 500gb rồi cài lại win lần thứ 2. Sau khi cài xong mình boot vào win pe chạy phần mềm PartitionGuru Pro, trong giao diện phần mềm chia lại phân vùng về như cũ tức là cắt ổ (C:) ra lấy 450 gb chỉ để lại 50 gb và tạo mới ổ (D:) với dung lượng đã cắt. Mình lại cắt ổ (D:) này ra thêm một ổ nữa ví dụ ổ (H:) dung lượng 100 gb. Cách làm là chuột phải phân vùng chọn Create New Partition tại giao diện Resize Partion chỉ cần nhấp và giữ chuột kéo qua trái hoặc phải rồi bấm Start. Nếu bạn làm không quen bạn có thể sử dụng phần mềm Partition wizard để chia cũng được.
Khi mình tạo mới xong ổ (H:) mình chuột phải ổ (D:) chọn Recover Lost Files trong giao diện Recover files để mặc định bấm Start bắt đầu quá trình quét. Lúc này bạn nên theo dõi ở khung bên trái khi nào phần mềm quét thấy các thư mục dữ liệu cũ đã hiện lên thì bạn bấm Stop chứ không nhất thiết phải đợi quét đến 100%. Lúc này bạn chỉ cần tích vào ô cần lấy rồi chuột phải chọn Copy to đến ổ khác là được, quá trình copy này có tốc độ rất nhanh hơn rất nhiều so với bạn copy thông thường trên máy.
Trường hợp dữ liệu bạn muốn lấy mà ổ khác đã đầy thì tắt phần mềm đi lại cắt ổ (D:) ra tạo mới một ổ khác xong tiếp tục chạy phần mềm và cách làm tương tự như trên. Quá trình quét rất nhanh nếu để quét hết 100% cũng chỉ tầm hơn 1 giờ đồng hồ.
Và đây là lời khuyên của mấu chốt vấn đề tức là khi bạn đã xóa hoặc định dạng bạn không chép dữ liệu mới đè lên nó nhưng cài win thì lại được bạn không tin bạn cài win hàng 100 lần tiếp theo thì phần mềm sẽ quét ra đủ 100 lần. Ngược lại ổ D đang trống tức đã định dạng mà bạn copy dữ liệu mới vào đè lên thì quá trình phục hồi sẽ lâu hơn nhưng vẫn lấy được các bạn cứ an tâm điều đó vì mình đã test rồi chỉ là lâu hơn so với lúc còn trống.
Một điều nữa bạn cũng phải thường xuyên sao lưu dữ liệu bằng cách gôm các tập tin quan trọng phân loại thành các thư mục cụ thể rồi nén chúng lại xong tải lên đám mây lưu trữ, vì bạn đứng quá ỷ lại vào phần mềm phục hồi vì phần mềm chỉ hoạt động tốt khi ổ cứng còn khỏe mạnh chứ ổ cứng đã lỗi quá rồi gần die thì không phần mềm nào có thể làm được. Mong rằng với chút kinh nghiệm chia sẻ này bạn có thể tự khắc phục được khi bị mất dữ liệu.
Đọc thêm: Hướng dẫn tạo USB BOOT kết hợp WinPE với cài đặt Windows 10
Nội dung chính